Những câu hỏi liên quan
Leo Messai
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 2 2022 lúc 16:25

1) 

\(C+H_2O\underrightarrow{t^O}CO+H_2\) (1)

\(C+2H_2O\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2\) (2)

2) 

Gọi số mol CO, CO2 là a, b (mol)

\(n_{H_2\left(1\right)}=n_{CO}=a\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(2\right)}=2b\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2}=a+2b\left(mol\right)\)

=> a + b + (a+2b) = \(\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

=> 2a + 3b = 0,5

PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

            \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

=> \(n_{H_2}+n_{CO}=n_{Cu}=\dfrac{25,6}{64}=0,4\)

=> (a + 2b) + a = 0,4

=> 2a + 2b = 0,4 

=> a = 0,1 ; b = 0,1 

=> X chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CO:0,1\left(mol\right)\\CO_2:0,1\left(mol\right)\\H_2:0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,1}{0,5}.100\%=20\%\\\%V_{CO_2}=\dfrac{0,1}{0,5}.100\%=20\%\\\%V_{H_2}=\dfrac{0,3}{0,5}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)

\(\overline{M}_X=\dfrac{0,1.28+0,1.44+0,3.2}{0,5}=15,6\left(g/mol\right)\)

=> \(d_{X/O_2}=\dfrac{15,6}{32}=0,4875\)

 

Bình luận (8)
Leo Messai
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
17 tháng 2 2022 lúc 11:56

1. C + H2\(\underrightarrow{t^o}\) CO + H2

C + 2H2\(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2.

2. Lượng Cu thu được là 0,4 mol, suy ra lượng đồng (II) oxit phản ứng là 0,4 mol. Lượng nguyên tử oxi phản ứng là 0,4 mol.

Suy ra, tổng lượng CO và H2 trong X là 0,4 mol. Lượng khí X là 0,5 mol. Suy ra, số mol CO2 là 0,1 mol.

Gọi a mol và b mol lần lượt là số mol của CO và H2 có trong X.

Lượng C và H2O ban đầu lần lượt là (0,1+a) mol và b mol.

BTKL: 12(0,1+a)+18b=28a+2b+44.0,1 (1)

a+b=0,4 (2).

Từ (1) và (2), suy ra a=0,1 và b=0,3.

Tỉ lệ phần trăm thể tích các khí có trong X:

%VCO=0,1/0,5=20%, %\(V_{H_2}\)=0,3/0,5=60%, %\(V_{CO_2}\)=20%.

Phân tử khối trung bình của X là (28.0,1+2.0,3+44.0,1)/0,5=7,6.

Tỉ khối của X so với oxi là dX/O=7,6/16=0,475.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2017 lúc 2:48

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4 CO2 (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b)Theo phương trình phản ứng trên ta có:

Muốn khử 1 mol Fe3O4 cần 4 mol CO.

Muốn khử 0,2 mol Fe3O4 cần x mol CO.

x= 0,2.4 = 0,8 mol CO.

VCO = 0,8 .22,4 = 17,92 lít.

Muốn khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.

Muốn khử 0,2 mol Fe2O3 cần y mol H2.

y = 0,2 .3 = 0,6 mol.

VH2= 0,6 .22,4 = 13,44l.

c) Ở phản ứng (1) khử 1 mol Fe3O4 được 3 mol Fe.

Vậy khử 0,2 mol Fe3O4 được 0,6 mol Fe.

mFe = 0,6 .56 = 33,6g Fe.

Ở phản ứng (2) khử 1 mol Fe2O3 được 2 mol Fe.

Vậy khử 0,2 mol Fe2O3 được 0,4 mol Fe.

mFe = 0,4 .56 = 22,4g Fe.

Bình luận (0)
nguyentthanhbinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2023 lúc 20:02

a: \(C+O_2\rightarrow CO_2\)(ĐK: t độ)

x         x          x

\(S+O_2\rightarrow SO_2\)(ĐK: t độ)

y       y         y

b: \(n_{O_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có hệ:

12x+32y=10 và x+y=0,5

=>x=0,3 và y=0,2

\(m_C=0.3\cdot12=3.6\left(g\right)\)

\(m_S=0.2\cdot32=6.4\left(g\right)\)

c: \(n_{CO_2}=n_C=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=n_S=0.2\left(mol\right)\)

\(V_{khí}=22.4\left(0.3+0.2\right)=11.2\left(lít\right)\)

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
12 tháng 9 2023 lúc 20:04

\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH :

\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)

x       x               x 

\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)

y      y                y

Gọi n C = x 

     n S = y (mol)

Ta có hệ PT :

\(\left\{{}\begin{matrix}12x+32y=10\\x+y=0,5\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow x=0,3;y=0,2\)

\(m_C=0,3.12=3,6\left(g\right)\)

\(m_S=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

\(c,V_{hhk}=\left(0,3+0,2\right).22,4=11,2\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 10 2018 lúc 8:04

Bình luận (0)
Mink anhzz
Xem chi tiết
Mink anhzz
13 tháng 3 2022 lúc 9:20

thí nghiệm chi cái giờ bắt học sinh tính mắc mệt:( ai giúp em zới

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
13 tháng 3 2022 lúc 9:22

PTHH:

Fe3O4 + 4CO -> (t°) 3Fe + 4CO2

0,2 ---> 0,8 ---> 0,6 ---> 0,8

Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

0,2 ---> 0,6 ---> 0,4 ---> 0,6

VCO = 0,8 . 22,4 = 17,92 (l)

VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)

nFe = 0,4 + 0,6 = 1 (mol)

mFe = 1 . 56 = 56 (g)

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 3 2022 lúc 9:25

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4 CO2 (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b)Theo phương trình phản ứng trên ta có:

Muốn khử 1 mol Fe3O4 cần 4 mol CO.

Muốn khử 0,2 mol Fe3O4 cần x mol CO.

x= 0,2.4 = 0,8 mol CO.

VCO = 0,8 .22,4 = 17,92 lít.

Muốn khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.

Muốn khử 0,2 mol Fe2O3 cần y mol H2.

y = 0,2 .3 = 0,6 mol.

VH2= 0,6 .22,4 = 13,44l.

c) Ở phản ứng (1) khử 1 mol Fe3O4 được 3 mol Fe.

Vậy khử 0,2 mol Fe3O4 được 0,6 mol Fe.

mFe = 0,6 .56 = 33,6g Fe.

Ở phản ứng (2) khử 1 mol Fe2O3 được 2 mol Fe.

Vậy khử 0,2 mol Fe2O3 được 0,4 mol Fe.

mFe = 0,4 .56 = 22,4g Fe.

Bình luận (0)
Lê Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 11 2021 lúc 11:13

\(a,PTHH:C+O_2\rightarrow^{t^o}CO_2\\ \Rightarrow n_C=n_{O_2}=n_{CO_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=2\cdot12=24\left(g\right)\\V_{O_2\left(đktc\right)}=2\cdot22,4=44,8\left(l\right)\end{matrix}\right.\\ b,m_{CO_2}=2\cdot44=88\left(g\right)\\ \Rightarrow\%_C=\dfrac{12}{44}\cdot100\%\approx27\%\\ \%_O\approx100\%-27\%=73\%\)

\(c,\) Khi nung nóng cục đá vôi thì \(CaCO_3\) bị phân huỷ thành \(CaO\)\(CO_2\) thoát ra nên khối lượng giảm đi.

\(PTHH:CaCO_3\rightarrow^{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)

Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hoá hợp với khí oxi tạo ra một chất mới nên khối lượng tăng lên.

\(PTHH:2Cu+O_2\rightarrow^{t^o}2CuO\)

Bảo toàn KL: \(m_{CuO}=m_{Cu}+m_{O_2}\)

Vậy \(m_{đồng}\) sẽ tăng lên

Bình luận (2)
Trần Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
12 tháng 9 2016 lúc 18:52

a)Cacbon+ Oxi--> Cacbon đioxit

b)điều kiện xảy ra pư:

-Nhiệt độ để nâng nhiệt độ của than

-Đủ khí oxi để duy trì phản ứng

-Cũng có thể đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với oxi 

c)Than bén cháy chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra

d)-Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc của than với oxi

-Quạt mạnh để thêm khí oxi

Chúc em học tốt!!!

 

Bình luận (0)
Candy Soda
15 tháng 10 2016 lúc 12:24

a) Cacbon + Oxi --> Cacbonic

b) Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học trên:

- Nhiệt độ để nâng nhiệt của than.

- Có đủ khí Oxi để duy trì phản ứng hóa học.

- Tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí Oxi bằng cách đập vụn than.

c) Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra là than cháy.

d) -Quạt mạnh hoặc thổi để thêm khí Oxi.

-Đập vụn than để tăng diện tích tiếp xúc với khí Oxi.

CHÚC BẠN HỌC TỐT.vui

Bình luận (0)
Mạnh Cường
10 tháng 12 2017 lúc 20:45

lập phương trình

tính khối lượng cacbon và thể tích oxi đã phản ứng

cơ màaaaaaa

Bình luận (0)